Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG
22/09/2016Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG
TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
BS Huỳnh Thị Kim Chi - CKII sản phụ khoa
Giám đốc Bệnh Viện PSNBC BD
· Hầu hết ung thư cổ tử cung (KCTC) diễn biến từ từ chứ không bùng nổ.
· Tổn thương tiền ung thư có thể biến thể ở bề mặt
· KCTC có thể tại chỗ nhiều năm.
· Phát hiện tổn thương CTC bằng các kỹ thuật tầm soát sẵn có.
· Tầm soát KCTC giúp giảm tử vong, giảm tỷ suất bệnh.
· Hiệu quả tùy thuộc tỷ lệ dân số được tầm soát.
1988: Hội Sản Phụ Khoa và Hội Ung Thư Hoa Kỳ thống nhất khuyến cáo:
· Phụ nữ>=18 tuổi đã hoặc đang hoạt động tình dục tích cực nên khám PK và làm Pap’smear mỗi năm 1 lần.
· Sau 3 lần Pap (-), khoảng cách tầm soát có thể thưa ra hơn, do BS thăm khám quyết định.
Hoa Kỳ:
· Mỗi năm phát hiện 600.000 ca CIN
( cervical intra epithelium neoplasia).
· KCTC phát hiện giai đoạn sớm hơn trước.
· Tỷ lệ tử vong do KCTC giảm từ hàng 1 thành 7
· Nguy cơ cao:nữ quan hệ tình dục ở giữa độ tuổi vị thành niên và có nhiều bạn tình.
· Sàng lọc nhằm phát hiện các tổn thương trong biểu mô CTC (CIN).Bị CIN thời gian ngắn sau lần giao hợp có lây nhiễm nhưng không biết.
· Tuổi tb KCTCXL trước kia là 50 nay giảm còn 40
· Ngày nay KCTCXL nhiều hơn ở tuổi
· Ngày nay KCTCXL nhiều hơn ở tuổi 20-30.
· Càng ngày càng nhiều K tuyến CTC
Các xét nghiệm tầm soát KCTC
Xét nghiệm tế bào học
Pap’smear
· 1949: George Papanicolaou giới thiệu (Pap’smear =Papanicolaou).
· Xử dụng rộng rãi, phổ biến trên thế giới và Việt Nam.
· NC khẳng định vai trò của Pap: nhóm có tầm soát bằng Pap có tỷ lệ KCTC XL ít đi 2-10 lần.
· Phát hiện thay đổi bề mặt tế bào vùng chuyển tiếp CTC, phần lớn do HPV.
· Độ nhậy từ 37-84%,độ chuyên biệt là 86-100%.
· Phụ nữ sau MK: Pap phát hiện thấp vì thay đổi cấu trúc giải phẫu và mô học CTC
· Phải làm Pap nhiều lần liên tiếp giảm sai số.
Đánh giá một phết tế bào ÂD bất thường
Nguyên nhân của Pap bất thường
· Ung thư xâm lấn
· CIN
· Thay đổi teo
· Sùi mào gà phẳng
· Viêm, đặc biệt do Trichomonas và viêm CTC mãn tính
· Tái tạo sau tổn thương ( chuyển sản)
· Ung thư âm đạo
· Ung thư âm hộ
· Ung thư nội mạc TC, ống dẫn trứng, buồng trứng
· Xạ trị trước đây
Lưu ý
· Pap không là công cụ chẩn đoán mà chỉ là tầm soát.
· Chẩn đoán phải dựa trên sinh thiết mô.
· Pap có giá trị để tầm soát CIN. Các bệnh lý ác tính của thân TC, ống dẫn trứng, buồng trứng hiếm khi có Pap(+).
· Hầu hết tổn thương CTC từ vùng chuyển tiếp, phải lấy mẫu từ vùng nầy.
Soi CTC
· Do Hans Hinselman năm 1925.
· Tin rằng KCTC bắt đầu từ một nốt nhỏ ở bề mặt biểu mô có thể nhìn thấy bằng tăng độ phóng đại và độ chiếu sáng.
· Biến đổi sinh lý lành tính ở CTC + thay đổi bất thường với tổn thương tiền xâm lấn (XL) hoặc mới XL.
· Nhưng lúc đó quan niệm không rõ ràng và xử dụng thuật ngữ soi không chính xác
· 1960s: chấp nhận nhiều hơn nhưng chưa cao vì Pap rẻ hơn, dễ làm hơn,(-) giả thấp hơn so với soi CTC do 1 BS mới thực hiện.
· Qua 20 năm, soi CTC trở nên:
- phổ biến hơn
- kỹ thuật hỗ trợ Pap (căn bản khoa học,thuật ngữ soi CTC).
Nạo kênh CTC sinh thiết (ECC)
* Chỉ định: Tất cả bệnh nhân soi CTC, trừ khi đang có thai,
* ECC được làm từ lỗ trong tới lỗ ngoài CTC.
ECC: nạo hết chu vi nhưng không lấy muỗng nạo ra, nạo 2 lần, phải lấy được mô đệm CTC nếu có thể
HPV
· Phát hiện là nguyên nhân KCTC từ 1976
· Có HPV ở 95-100% KCTC và 75-95% HSIL
· Trên 100 chủng HPV.
· 2 nhóm nguy cơ cao sinh K và nguy cơ thấp sinh mụn cóc, chồi sùi...
· HPV 16,18 có ở >=70% KCTC
· Thời gian tb từ khi bắt đầu nhiễm HPV đến xuất hiện KCTCXL: 15 năm, có thể 4,5 năm tùy tình trạng miễn dịch và các yếu tố nguy cơ phối hợp.
· 80% bị nhiễm HPV thoáng qua, không triệu chứng, tự khỏi (50% kéo dài khoảng 8 tháng,30% khoảng 12 tháng,9% khoảng 2 năm).
· Nhiễm HPV mãn tính thường gặp ở người lớn tuổi.
· Tái nhiễm hoặc nhiễm thêm các chủng khác.
· 2 kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HPV là HPV DNA PCR và HPV DNA Hydrid Capture.
· PCR phát hiện và định danh được HPV với mẫu ít siêu vi.
· HPV DNA Hydrid Capture cho biết HPV thuộc nhóm nguy cơ cao hay thấp nhưng không định danh được túyp,mẫu cần nhiều siêu vi.
· HPV DNA: công cụ XN hỗ trợ đắc lực cho Pap.
Khoét chóp
Chỉ định:
· ECC(+)
· Pap(+) + soi CTC (+) + sinh thiết có KCTC vi XL (xác định mức độ lan rộng).
· Nghi có bất thường ở kênh CTC nhưng giới hạn tổn thương không nhìn thấy dưới soi.
· Hậu MK có Pap bất thường (tổn thương thường nằm trong kênh CTC).
· Khoét chóp hẹp chỉ lấy phần kênh CTC thôi nếu cổ ngoài không thấy tổn thương và lỗ CTC đủ rộng.
· Hoa Kỳ: khoét chóp CTC để chẩn đoán, nhân thể được dùng điều trị cho người trẻ còn muốn có con.
· Các nước khác như Châu Âu: khoét chóp chính là một phương pháp điều trị CIN.
· Bằng dao may đáy bằng mũi Stumdorf hoặc đốt cầm máu và để hở
· Bằng Laser không nhập viện,không đau bụng kinh sau phẫu thuật nhưng 63% có artifact khó đánh giá bờ cắt và khó nhận biết CIN về sau.
· Bằng vòng điện ( Loop electrosurgical excision procedure= LEEP)
· Làm ngoại trú
· Mẫu mô đủ để khảo sát.
· Chẩn đoán và điều trị được làm cùng một lúc.
· KCTCXL giai đoạn sớm được xác định trong khi soi CTC trước đó không thấy.
· 1-2% bị chảy máu.
· Tác hại lâu dài trên thai nghén không rõ nhưng vẫn thấy nhiều người có thai sau LEEP
BS Huỳnh Thị Kim Chi - CKII sản phụ khoa
Giám đốc Bệnh Viện PSNBC BD
· Hầu hết ung thư cổ tử cung (KCTC) diễn biến từ từ chứ không bùng nổ.
· Tổn thương tiền ung thư có thể biến thể ở bề mặt
· KCTC có thể tại chỗ nhiều năm.
· Phát hiện tổn thương CTC bằng các kỹ thuật tầm soát sẵn có.
· Tầm soát KCTC giúp giảm tử vong, giảm tỷ suất bệnh.
· Hiệu quả tùy thuộc tỷ lệ dân số được tầm soát.
1988: Hội Sản Phụ Khoa và Hội Ung Thư Hoa Kỳ thống nhất khuyến cáo:
· Phụ nữ>=18 tuổi đã hoặc đang hoạt động tình dục tích cực nên khám PK và làm Pap’smear mỗi năm 1 lần.
· Sau 3 lần Pap (-), khoảng cách tầm soát có thể thưa ra hơn, do BS thăm khám quyết định.
Hoa Kỳ:
· Mỗi năm phát hiện 600.000 ca CIN
( cervical intra epithelium neoplasia).
· KCTC phát hiện giai đoạn sớm hơn trước.
· Tỷ lệ tử vong do KCTC giảm từ hàng 1 thành 7
· Nguy cơ cao:nữ quan hệ tình dục ở giữa độ tuổi vị thành niên và có nhiều bạn tình.
· Sàng lọc nhằm phát hiện các tổn thương trong biểu mô CTC (CIN).Bị CIN thời gian ngắn sau lần giao hợp có lây nhiễm nhưng không biết.
· Tuổi tb KCTCXL trước kia là 50 nay giảm còn 40
· Ngày nay KCTCXL nhiều hơn ở tuổi
· Ngày nay KCTCXL nhiều hơn ở tuổi 20-30.
· Càng ngày càng nhiều K tuyến CTC
Các xét nghiệm tầm soát KCTC
Xét nghiệm tế bào học
Pap’smear
· 1949: George Papanicolaou giới thiệu (Pap’smear =Papanicolaou).
· Xử dụng rộng rãi, phổ biến trên thế giới và Việt Nam.
· NC khẳng định vai trò của Pap: nhóm có tầm soát bằng Pap có tỷ lệ KCTC XL ít đi 2-10 lần.
· Phát hiện thay đổi bề mặt tế bào vùng chuyển tiếp CTC, phần lớn do HPV.
· Độ nhậy từ 37-84%,độ chuyên biệt là 86-100%.
· Phụ nữ sau MK: Pap phát hiện thấp vì thay đổi cấu trúc giải phẫu và mô học CTC
· Phải làm Pap nhiều lần liên tiếp giảm sai số.
Đánh giá một phết tế bào ÂD bất thường
Nguyên nhân của Pap bất thường
· Ung thư xâm lấn
· CIN
· Thay đổi teo
· Sùi mào gà phẳng
· Viêm, đặc biệt do Trichomonas và viêm CTC mãn tính
· Tái tạo sau tổn thương ( chuyển sản)
· Ung thư âm đạo
· Ung thư âm hộ
· Ung thư nội mạc TC, ống dẫn trứng, buồng trứng
· Xạ trị trước đây
Lưu ý
· Pap không là công cụ chẩn đoán mà chỉ là tầm soát.
· Chẩn đoán phải dựa trên sinh thiết mô.
· Pap có giá trị để tầm soát CIN. Các bệnh lý ác tính của thân TC, ống dẫn trứng, buồng trứng hiếm khi có Pap(+).
· Hầu hết tổn thương CTC từ vùng chuyển tiếp, phải lấy mẫu từ vùng nầy.
Soi CTC
· Do Hans Hinselman năm 1925.
· Tin rằng KCTC bắt đầu từ một nốt nhỏ ở bề mặt biểu mô có thể nhìn thấy bằng tăng độ phóng đại và độ chiếu sáng.
· Biến đổi sinh lý lành tính ở CTC + thay đổi bất thường với tổn thương tiền xâm lấn (XL) hoặc mới XL.
· Nhưng lúc đó quan niệm không rõ ràng và xử dụng thuật ngữ soi không chính xác
· 1960s: chấp nhận nhiều hơn nhưng chưa cao vì Pap rẻ hơn, dễ làm hơn,(-) giả thấp hơn so với soi CTC do 1 BS mới thực hiện.
· Qua 20 năm, soi CTC trở nên:
- phổ biến hơn
- kỹ thuật hỗ trợ Pap (căn bản khoa học,thuật ngữ soi CTC).
Nạo kênh CTC sinh thiết (ECC)
* Chỉ định: Tất cả bệnh nhân soi CTC, trừ khi đang có thai,
* ECC được làm từ lỗ trong tới lỗ ngoài CTC.
ECC: nạo hết chu vi nhưng không lấy muỗng nạo ra, nạo 2 lần, phải lấy được mô đệm CTC nếu có thể
HPV
· Phát hiện là nguyên nhân KCTC từ 1976
· Có HPV ở 95-100% KCTC và 75-95% HSIL
· Trên 100 chủng HPV.
· 2 nhóm nguy cơ cao sinh K và nguy cơ thấp sinh mụn cóc, chồi sùi...
· HPV 16,18 có ở >=70% KCTC
· Thời gian tb từ khi bắt đầu nhiễm HPV đến xuất hiện KCTCXL: 15 năm, có thể 4,5 năm tùy tình trạng miễn dịch và các yếu tố nguy cơ phối hợp.
· 80% bị nhiễm HPV thoáng qua, không triệu chứng, tự khỏi (50% kéo dài khoảng 8 tháng,30% khoảng 12 tháng,9% khoảng 2 năm).
· Nhiễm HPV mãn tính thường gặp ở người lớn tuổi.
· Tái nhiễm hoặc nhiễm thêm các chủng khác.
· 2 kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HPV là HPV DNA PCR và HPV DNA Hydrid Capture.
· PCR phát hiện và định danh được HPV với mẫu ít siêu vi.
· HPV DNA Hydrid Capture cho biết HPV thuộc nhóm nguy cơ cao hay thấp nhưng không định danh được túyp,mẫu cần nhiều siêu vi.
· HPV DNA: công cụ XN hỗ trợ đắc lực cho Pap.
Khoét chóp
Chỉ định:
· ECC(+)
· Pap(+) + soi CTC (+) + sinh thiết có KCTC vi XL (xác định mức độ lan rộng).
· Nghi có bất thường ở kênh CTC nhưng giới hạn tổn thương không nhìn thấy dưới soi.
· Hậu MK có Pap bất thường (tổn thương thường nằm trong kênh CTC).
· Khoét chóp hẹp chỉ lấy phần kênh CTC thôi nếu cổ ngoài không thấy tổn thương và lỗ CTC đủ rộng.
· Hoa Kỳ: khoét chóp CTC để chẩn đoán, nhân thể được dùng điều trị cho người trẻ còn muốn có con.
· Các nước khác như Châu Âu: khoét chóp chính là một phương pháp điều trị CIN.
· Bằng dao may đáy bằng mũi Stumdorf hoặc đốt cầm máu và để hở
· Bằng Laser không nhập viện,không đau bụng kinh sau phẫu thuật nhưng 63% có artifact khó đánh giá bờ cắt và khó nhận biết CIN về sau.
· Bằng vòng điện ( Loop electrosurgical excision procedure= LEEP)
· Làm ngoại trú
· Mẫu mô đủ để khảo sát.
· Chẩn đoán và điều trị được làm cùng một lúc.
· KCTCXL giai đoạn sớm được xác định trong khi soi CTC trước đó không thấy.
· 1-2% bị chảy máu.
· Tác hại lâu dài trên thai nghén không rõ nhưng vẫn thấy nhiều người có thai sau LEEP
Tags
thông tin khoa học thong tin khoa hoc Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG hoi thao phong ngua ung thu co tu cung ngay 21 8 2010 tai bvpsn binh duong
Bài viết khác
- Bệnh tuyến giáp và thai
- Tế bào gốc và các ứng dụng trong y khoa
- Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung
- Hội thảo PHÒNG NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG ngày 21/8/2010 tại BVPSN BÌNH DƯƠNG
- Tổng quan về ung thư phụ khoa
- Tóm tắt lịch khám thai nhi cần thiết cho một thai kỳ
- Sàng lọc khiếm thính sơ sinh tại bệnh viện phụ sản nhi
- Ý nghĩa của siêu âm đối với người có thai 3 tháng đầu và người nghi ngờ có thai
- Cập nhật chuẩn đoán và điều trị bệnh lý sàn chậu nữ - BS NGUYỄN BÁ MỸ NHI