TRẺ HOÁ CỘT SỐNG (PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
12/01/2021Cột sống bị lão hoá còn gọi là thoái hoá cột sống, luôn luôn xảy ra khi tuổi tăng, nhưng có thể làm chậm quá trình lão hoá cột sống nếu biết nguyên nhân làm cho cột sống mau già.
TRẺ HOÁ CỘT SỐNG
(PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
Sinh –Lão- Bệnh- Tử là quy luật tự nhiên mà tất cả mọi người đều phải trải qua. Từ Sinh đến Tử phải trải qua Lão, trong quá trình sống có thể mắc Bệnh. Quá trình lão hoá làm sức đề kháng suy giảm và bệnh xuất hiện. Bệnh càng làm mau già, càng già càng dễ sinh bệnh. Lão -bệnh có liên quan nhân quả chặt chẽ. Cột sống bị lão hoá còn gọi là thoái hoá cột sống, luôn luôn xảy ra khi tuổi tăng, nhưng có thể làm chậm quá trình lão hoá cột sống nếu biết nguyên nhân làm cho cột sống mau già.

Môi trường huyết dịch bị axit (pH <7) làm mất canxi của xương, làm xương yếu, giòn, dễ gãy. Nguyên nhân chủ yếu làm axit hóa huyết dịch là ăn quá nhiều thực phẩm sinh axit Ngoài ra còn do chế độ ăn thiếu canxi, thiếu sinh tố D (sinh tố D làm hấp thu canxi từ ruột vào máu dễ dàng)
Luôn duy trì đường cong cột sống cổ và thắt lưng đúng tư thế
Đặc biệt các yếu tố gây stress ( stressor) làm kinh hãi- sợ sệt, theo Y học cổ truyền “Khủng thương Thận”: sợ làm tổn thương thận mà Thận theo Y học cổ truyền chủ về xương khớp, sức đề kháng cơ thể, sinh dục
Cân nặng dư thừa ảnh hưởng lên cột sống
2.2 Chế độ ăn uống : hữu cơ- tươi sống- thô (toàn phần), không chế biến, cân bằng kiềm toan ( hơi kiềm, pH máu = 7,35 - 7,45 là tốt nhất), món ăn ngon nhưng phải lành, hạn chế thức ăn-uống lạnh ( thận ố hàn)
=> Thận ố hàn (Thận ghét lạnh) : theo YHCT thức ăn-uống lạnh không tốt cho Thận. Ăn uống nhiều đồ lạnh không tốt cho sức khỏe nói chung và thận nói riêng
Nhịn ăn định kì để thanh lọc cơ thể
2.3/ Duy trì đường cong cột sống cổ- thắt lưng trong khi làm việc, các tư thế đi đứng ngồi nằm
3.Thuốc bổ xương khớp: các loại cao động vật chứa nhiều canxi và collagen, thuốc bổ thận của YHCT ( bài lục vị bát vị…)
(PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG)
Sinh –Lão- Bệnh- Tử là quy luật tự nhiên mà tất cả mọi người đều phải trải qua. Từ Sinh đến Tử phải trải qua Lão, trong quá trình sống có thể mắc Bệnh. Quá trình lão hoá làm sức đề kháng suy giảm và bệnh xuất hiện. Bệnh càng làm mau già, càng già càng dễ sinh bệnh. Lão -bệnh có liên quan nhân quả chặt chẽ. Cột sống bị lão hoá còn gọi là thoái hoá cột sống, luôn luôn xảy ra khi tuổi tăng, nhưng có thể làm chậm quá trình lão hoá cột sống nếu biết nguyên nhân làm cho cột sống mau già.

- TẠI SAO CỘT SỐNG BỊ LÃO HOÁ SỚM?
- Môi trường sống độc hại: làm cơ thể nói chung cột sống nói riêng bị suy yếu dễ mắc bệnh, gồm có:
- Không khí ô nhiễm: bụi, khói, tia cực tím, phóng xạ,...
- Thực phẩm độc hại: độc chất,các thuốc bảo vệ thực vật, kích tố tăng trưởng, các hoá chất phụ gia thực phẩm
- Thuốc : corticoid…
- Chế độ ăn uống:
Môi trường huyết dịch bị axit (pH <7) làm mất canxi của xương, làm xương yếu, giòn, dễ gãy. Nguyên nhân chủ yếu làm axit hóa huyết dịch là ăn quá nhiều thực phẩm sinh axit Ngoài ra còn do chế độ ăn thiếu canxi, thiếu sinh tố D (sinh tố D làm hấp thu canxi từ ruột vào máu dễ dàng)
- Lối sống
- /Thiếu vận động: vận động là thể hiện sự sống động vật, của sức khoẻ
- Thiếu vận động: cơ thể nhanh lão hoá nói chung, cột sống nhanh lão hoá nói riêng, đễ sinh bệnh
- /Sinh hoạt sai tư thế cột sống: làm mất đường cong cột sống cổ- thắt lưng
- Gập cổ, cúi lưng thái quá, thường xuyên (nghề nghiệp: thư kí, thợ may, làm móng, sửa đồng hồ, đứng nằm ngồi sai tư thế bình thường của cổ và thắt lưng)

Luôn duy trì đường cong cột sống cổ và thắt lưng đúng tư thế
- /Stress ( căng thẳng, bức xúc):
Đặc biệt các yếu tố gây stress ( stressor) làm kinh hãi- sợ sệt, theo Y học cổ truyền “Khủng thương Thận”: sợ làm tổn thương thận mà Thận theo Y học cổ truyền chủ về xương khớp, sức đề kháng cơ thể, sinh dục
- /Tăng tải trọng lên cột sống:
- Béo phì: thừa cân làm tăng tải trọng lên cột sống
- Nghề nghiệp: bốc vác, làm xiếc,...

Cân nặng dư thừa ảnh hưởng lên cột sống
- TRIỆU CHỨNG CỦA CỘT SỐNG BỊ LÃO HOÁ (THOÁI HOÁ CỘT SỐNG)
- MUỐN TRẺ HOÁ CỘT SỐNG : Áp dụng liệu pháp 4 T (T1-Tinh thần, T2 –Thực phẩm, T3 Tập dưỡng sinh và tư thế đúng, T4 Thuốc)
- Thay đổi môi trường sống, lối sống và chế độ ăn uống
- Thay đổi môi trường: hạn chế không khí ô nhiễm, thức ăn bẩn => khó, bị động
- Thay đổi lối sống => chủ động được
- /Giảm stress: nhất là các stress gây kinh sợ
2.2 Chế độ ăn uống : hữu cơ- tươi sống- thô (toàn phần), không chế biến, cân bằng kiềm toan ( hơi kiềm, pH máu = 7,35 - 7,45 là tốt nhất), món ăn ngon nhưng phải lành, hạn chế thức ăn-uống lạnh ( thận ố hàn)
=> Thận ố hàn (Thận ghét lạnh) : theo YHCT thức ăn-uống lạnh không tốt cho Thận. Ăn uống nhiều đồ lạnh không tốt cho sức khỏe nói chung và thận nói riêng
Nhịn ăn định kì để thanh lọc cơ thể
2.3/ Duy trì đường cong cột sống cổ- thắt lưng trong khi làm việc, các tư thế đi đứng ngồi nằm
- /Tập thể dục thể thao đều đặn (chú ý cột sống)
- Yoga để phòng ngừa và điều trị đau cột sống: 6 tư thế cơ bản
- Tập dưỡng sinh để giảm stress: thư giãn, thiền định, xoa bóp, khí công…
- /Tập xà đơn: làm thẳng và kéo dãn cột sống
- / Phơi nắng tạo sinh tố D: mỗi ngày từ 15-30 phút trươc 10h sáng
- / Hạn chế tăng tải lên cột sống: Bê vác nặng, bê nặng phải đúng tư thế
3.Thuốc bổ xương khớp: các loại cao động vật chứa nhiều canxi và collagen, thuốc bổ thận của YHCT ( bài lục vị bát vị…)
- ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG
- Thuốc: giảm đau, kháng viêm, giãn cơ,...
- Các phương pháp không dùng thuốc: đai cổ, đai lưng, châm cứu, xoa bóp, day ấn huyệt, chỉnh nắn cột sống…
ThsBs Quan Vân Hùng-
Tags
kiến thức y học phổ thông kien thuc y hoc pho thong TRẺ HOÁ CỘT SỐNG (PHÒNG NGỪA- ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN THOÁI HÓA CỘT SỐNG) tre hoa cot song phong ngua dieu tri toan dien thoai hoa cot song
Bài viết khác
- NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG ĐỂ GÓP PHẦN PHÒNG NHIỄM CÚM VIRUS CORONA BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
- Sống không bệnh: liệu pháp 4T
- Tuần thứ 1 và 2 của thai kỳ
- Tuần thứ 3 của thai kỳ
- Tuần thứ 4 của thai kỳ
- Tuần thứ 5 của thai kỳ
- Tuần thứ 6 của thai kỳ
- Tuần thứ 7 của thai kỳ
- Tuần thứ 8 của thai kỳ
- Tuần thứ 9 của thai kỳ