NGƯỜI ĐỒNG HÀNH TRONG CHUYỂN DẠ
29/06/2023NGƯỜI ĐỒNG HÀNH TRONG CHUYỂN DẠ
NGƯỜI ĐỒNG HÀNH TRONG CHUYỂN DẠ
1. Người đồng hành trong chuyên dạ là bất kỳ người nào mà sản phụ lựa chọn để hỗ trợ mình trong suốt quá trình chuyển dạ. Người đó có thể là:
*chồng sản phụ
*người phụ nữ trong gia đình,
*bạn bè, đồng nghiệp nữ,
*nhân viên y tế, người đỡ đẻ,
*những người đã được huấn luyện hỗ trợ chuyển dạ.
2. Lợi ích của người đồng hành trong chuyển dạ
3. Người đồng hành nên làm gì
Hình ảnh người đồng hành tại bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương
5. Tổng kết
Người đồng hành trong chuyển dạ là một biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sanh cho sản phụ. Qua đó có thể góp phần tạo sự gắn kết cũng như đồng cảm của sản phụ, người nhà và nhân viên y tế nhằm mục đích cuối cùng là cuộc sanh thuận lợi, “mẹ tròn con vuông”. Phương pháp này cũng nằm trong nghiên cứu mang tên QUALI-DEC được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu, WHO…., Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương là 1 trong 8 bệnh viện của Việt Nam tham gia nghiên cứu. Mọi người có thể tìm hiểu thêm về dự án tại trang chủ sinhconsangsuot.com
1. Người đồng hành trong chuyên dạ là bất kỳ người nào mà sản phụ lựa chọn để hỗ trợ mình trong suốt quá trình chuyển dạ. Người đó có thể là:
*chồng sản phụ
*người phụ nữ trong gia đình,
*bạn bè, đồng nghiệp nữ,
*nhân viên y tế, người đỡ đẻ,
*những người đã được huấn luyện hỗ trợ chuyển dạ.
2. Lợi ích của người đồng hành trong chuyển dạ
|
|
- Luôn bên cạnh sản phụ.
- Đỡ lưng sản phụ khi cô ấy phải chịu đau đớn mỗi lần tử cung co thắt.
- Khuyến khích, động viên sản phụ.
- Giúp sản phụ thở thật sâu và đều đặn
- Xoa lưng, lau trán, hỗ trợ đi vệ sinh và các hỗ trợ khác.
- Khuyến khích sản phụ ăn uống, di chuyển.
- Không khuyến khích sản phụ rặn khi chưa có sự hướng dẫn nhân viên y tế
- Không đưa ra bất cứ lời khuyên nào ngoài lời khuyên của nhân viên y tế
- Không giữ sản phụ trên giường nếu cô ấy muốn di chuyển
Hình ảnh người đồng hành tại bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương
5. Tổng kết
Người đồng hành trong chuyển dạ là một biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sanh cho sản phụ. Qua đó có thể góp phần tạo sự gắn kết cũng như đồng cảm của sản phụ, người nhà và nhân viên y tế nhằm mục đích cuối cùng là cuộc sanh thuận lợi, “mẹ tròn con vuông”. Phương pháp này cũng nằm trong nghiên cứu mang tên QUALI-DEC được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu, WHO…., Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương là 1 trong 8 bệnh viện của Việt Nam tham gia nghiên cứu. Mọi người có thể tìm hiểu thêm về dự án tại trang chủ sinhconsangsuot.com